Công tắc xoay là một thiết bị điện công nghiệp khá gần gũi và quen thuộc với những bạn làm kỹ thuật điện. Những bạn mới tiếp cận thì chắc có nhiều câu thắc mắc về thiết bị này. Bạn cũng đang tìm hiểu và quan tâm đến công tắc xoay thì hãy cùng KV247 đi tìm hiểu và khám phá thiết bị này nhé.
Công Tắc Xoay Là Gì
Công tắc xoay là một thiết bị xuất hiện rất nhiều trong tủ điện, các hệ thống điện tự động hoá, các trạm điện của các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư hay trong các hộ gia đình.
Ngoài tên gọi công tắc xoay thì nó còn được gọi là công tắc chuyển mạch. Với mục đích dùng là đóng cắt thiết bị điện.
Công tắc sẽ được nối nhiều với thiết bị, linh kiện khác để hỗ trợ con người trong việc đống cắt thiết bị điện trong hệ thống. Với tên gọi của nó liên quan đến cách vận hành đó là sau khi lắp đặt xong thì người dùng chỉ cần dùng tay xoay, văn theo chiều mũi tên là có thể đóng cắt được dòng điện đi qua.
Cấu Tạo Công Tắc Xoay
Công tắc xoay được cấu tạo bởi:
Tiếp Điểm
Số lượng tiếp điểm trong công tắc sẽ là 4. Một tiếp điểm tĩnh, một tiếp điểm động, một tiếp điểm phụ để đóng, một tiếp điểm mở. Tiếp điểm động là tiếp điểm mà khi công tắc hoạt động thì nó cũng hoạt động theo.
Nam Châm Điện
Nam châm điện là một linh kiện cần thiết đối với công tắc xoay. Đảm nhiệm công công việc đóng cắt dòng điện. Công tắc này chỉ dùng cho dòng điện xoay chiều nên nam châm điện lắp ở bên trong sẽ giúp chuyển mạch từ 1 chiều sang xoay chiều nhanh chóng để công tắc làm việc tức thì.
Thanh Dẫn
Nó dùng để dẫn nguồn điện qua các thanh nhằm giúp công tắc hoạt động theo đúng công xuất thiết kế được đầu. Thanh dẫn được chia làm 2 loại thanh dẫn động và thanh dẫn tĩnh.
Cuộn Dây Dẫn
Cuộn dây dẫn có nhiệm vụ liên kết với nam châm điện để khi xoay chiều dòng điện được thuận tiện. Nhờ đó mà công tắc có thể làm việc nhịp nhàng hơn
Lò Xo
Lò xo có nhiều loại như:
- Lò xo nhả: Dùng để nhà cho công công tắc xoay chiều
- Lò xo giảm chấn: Trong quá trình máy móc làm việc việc rung lắc là điều không thể tránh được. Lò xo giảm chấn sẽ giúp giảm chấn động, các rung lẵc khiến người dùng khó khăn khi sử dụng. Không chỉ những vậy nó giúp giảm thiểu hỏng hóc của linh kiện trong công tắc.
- Lò xo tiếp điểm: Ở mỗi tiếp điểm điều có 1 lò xo để giúp dòng điện đi qua tiếp điểm tiếp xúc thì nó sẽ cho dòng điện đi qua lò xo và đến bộ phận công tắc. Khi con người vẫn hành mới bắt đầu
- Nút vặn: Được làm bằng nhựa cũng, dày dặn với nhiều màu sắc khác nhau: xanh, đỏ, đen, vàng. Do được làm từ chất liệu bằng nhựa nên có khả năng cách điện, cách nhiệt tốt cũng như độ thẩm mỹ cao.
- Vít kết nối: Dạng kết nối tại các đầu và nhờ liên kết vít mà có thể giữ cố định công tắc khi làm việc.
- Buồng dập hồ quang: Hồ quang xuất hiện khi công tắc vận hành liên tục tại một thời gian dài. Vì thế cần có buồng dập để giảm nhiệt cũng như dập tắt phát điện, phát nhiệt nhằm giảm nguy cơ chập cháy, tăng độ an toàn.
Ưu Điểm Của Công Tắc Xoay
- Bảo vệ mạch điện của bạn một cách nhanh chóng và an toàn.
- Với các thiết kế tối giản thì người dùng thuận tiện hơn khi muốn bảo trì, bảo dưỡng tháo lắp, vệ sinh tủ điện hay hệ thống.
- Được dùng trong các dự án lớn nhỏ khác nhau nhờ khả năng kết nối với nguồn điện khác một cách hiệu quả.
- Tiết kiệm điện năng
- Hệ thống vặn của các nút công tắc được sử dụng dễ dàng chỉ thông qua thao tác vặn nhẹ.
- Toạn bộ được làm từ nhựa cứng, cao cấp nên chống chịu va đập, oxy hóa, ăn mòn hiệu quả.
- Trang bị thêm hệ thống tự tắt điện khi không làm việc nên được đánh gái cao về tính hiện đại.
- Có nhiều loại xoay 45 độ, 90 độ nên thích hợp với mọi hoàn cảnh môi trường điều kiện thường đến điều kiện khắc nghiệt,
- Khi có sự cố xảy ra các thiết bị kết nối thì nó có hệ thống tự ngắt mạch nên ít xảy ra ảnh hưởng hay hậu quả.
- Độ bền cao
Các Loại Công Tắc Xoay
Dựa trên cấu tạo cũng như đặc điểm mà người ta phân chia công tắc thành các loại khác nhau
Công Tắc Xoay 2 Vị Trí 90 độ
Công tắc xoay sẽ có chiều và nó thường dùng cho những thiết kế điện có công suất thấp. Nút văn có phạm vi quay 90 độ, nhiều mức hẹ giờ để tăng khả năng đóng ngắt các thiết bị linh hoạt hơn.
Công tắc có các tiếp điểm đóng mở nên hoạt động đóng ngắt rõ ràng và chính xác. Thiết kế nhỏ ngọn, dễ dàng di chuyển và tháo lắp tại mọi vị trí.
Công Tắc Xoay Có Khóa 2 Vị Trí 90 Độ
Bên ngoài và cấu trúc thì công tắc có khóa xoay 90 độ 2 vị trí không khác nhiều so với công tắc xoay có khóa 2 vị trí. Nó chỉ được trang bị thêm 1 khóa để khóa lại hệt hộng khi không sử dụng đến nó vừa đảm bảo tính an toàn mà lại tiết kiệm điện năng.
Được thiết kế ngọn nhẹ nhiều mầu sách phù hợp với nhiều không gian và môi trường khác nhau.
Vì vậy với công tắc xoay có khóa 2 vị trí 90 độ được sử dụng nhiều.
Công Tắc Xoay 3 Vị Trí 45 Độ
Được gọi là công tắc 3 vị trí vì nó có 3 tiếp điểm. Bên cạnh tiếp điểm mở, tiếp điểm đóng thì nó còn có tiếp điểm tự động ngắt. Tiếp điểm này sẽ ngắt khi phát hiện có vấn đề về dòng điện. Để ngăn chặn, hạn chế các sự cố đáng tiếc có thể xảy ra.
Công Tắc Xoay Có Khóa 3 Vị Trí 45 độ
Khóa này khá tương tự như công tắc xoay 3 vị trí 45 độ nhưng sẽ được cải tiến hơn là tích hợp hệ thống khóa tự động nên khá nhanh chóng và chính xác.
Công Tắc Xoay 4 Vị Trí
Nó được thiết kệ với 1 nút tăt và 3 nút mở. Nên thích hợp dùng với dải điện áp lớn, cường độ dòng điện cao. Kết cấu không phức tạp, cấp độ bảo vệ cao nên được sử dụng rộng rãi trong hệ thống điện công nghiệp.